Thiền Tông và Luật Tông là gì? Tìm hiểu về hai tông phái Phật Giáo này

Thiền Tông và Luật Tông là gì? Tìm hiểu về hai tông phái Phật Giáo này. Để hiểu Thiền Tông là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu sơ lược về nguồn gốc xuất phát của Thiền Tông.


Thiền Tông bắt đầu từ Ấn Độ, xem Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vị khai tổ. Theo các tư liệu thì trong một lần đức Phật ở núi Kỳ-xà-quật giảng pháp, Ngài cầm một cành hoa đưa lên giữa chúng hội mà không nói điều gì. Đại chúng đều không hiểu, duy chỉ có ngài Ma-ha Ca-diếp mỉm miệng cười. Khi ấy, đức Phật đã nói rằng: “Ta có Chánh pháp nhãn tạng, diệu tâm Niết-bàn, nay truyền lại cho Ma-ha Ca-diếp”. 

Từ đó, ngài Ca-diếp nhận lãnh truyền thừa, trở thành tổ sư thứ nhất của Thiền Tông Ấn Độ. Sau đó, Ngài Ma-ha Ca Diếp lại truyền lại cho tôn giả A nan. Thế kỷ 6 khi Ngài Bồ-đề-đạt-ma (tổ sư thứ 28 của Thiền Tông Ấn Độ) sang Trung Quốc và trở thành Sơ tổ của Thiền Tông tại đây. Về sau Thiền Tông ngày càng phát triển lớn tại phía Nam Trung Quốc.

​​Thiền Tông trong tiếng anh là Zen Buddhism, tiếng Trung: 禪宗 – pinyin: chán-zōng. Đây là một pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa, hay còn gọi là Phật tâm.

Chữ Thiền trong tiếng Phạn là dhyāna dịch đầy đủ là thiền na, dịch theo nghĩa Hán Việt có nghĩa là Tĩnh lự. Thiền Tông không bác bỏ kinh sách nhưng cũng không chấp vào kinh sách, mà chỉ dùng kinh sách như phương tiện để tham khảo cho các hành giả Thiền Tông. Bộ môn tu tập này đòi hỏi sự tập trung rất cao do đó không phải ai cũng có thể tập luyện được, thường chỉ dành cho bậc thượng căn.

Thiền Tông Trung Quốc sau một khoảng thời gian xuất hiện đã hấp thụ một phần của đạo Phật và đạo lão. Thiền Tông Việt Nam xuất phát từ Trung Quốc và Nhật Bản, do đó cũng mang nhiều đặc tính của 2 nước này.

Luật Tông là một pháp môn Phật giáo Trung Quốc do Ngài Đạo Tuyên sáng lập. Giáo lý của phái này chủ yếu dựa vào Luật tạng của Pháp Tạng bộ và được ghi lại với tên Tứ phần luật. Với chủ trương là giữ giới luật một cách nghiêm ngặt, Luật Tông đã đưa ra 250 quy định cho tăng và 348 cho ni giới. Vì sao lại nhiều quy định như vậy? Theo Luật Tông, nhờ giữ “giới luật” cho nên các đệ tử không làm các việc ác, gây tội lỗi, từ đó giúp tâm được “định”. Nhờ thế mà có trí huệ sáng suốt, phá trừ sự vô minh si ám, đạt được sự giác ngộ và thành Phật. Đây được xem là pháp môn giao thoa, trộn lẫn giữa Đại Thừa và Tiểu Thừa.

Luật Tạng là một phần trong giáo lý nguyên thủy từ thời đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi còn tại thế suốt Đức Phật đã giảng pháp khắp nơi trên xứ Ấn Độ, dựa theo hoàn cảnh khác nhau mà đức Phật nói những điều luật và dạy các đệ tử phải ghi nhớ, lưu truyền về sau. Trước khi Phật nhập Niết-bàn, ngài còn căn dặn lại hàng tăng ni phải xem giới luật là bậc thầy để nương theo trên đường tu học.

Ngay sau khi Phật Thích Ca nhập diệt, ngài Ưu-ba-ly được giáo hội ủy thác biên soạn lại phần giới luật trong khi kết tập kinh điển lần thứ nhất. Những gì ngài nhắc lại đều được ghi vào Luật tạng. Ngài Ưu-Ba-Li phải đọc đi đọc lại đến 80 lần, vì thế bộ luận này có tên gọi khác là “Bát thập tụng luận“.

Xem thêm tại Giác Ngộ Tâm Linh

https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/09/tinh-o-tong-la-gi-tim-hieu-ve-coi-tinh.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095233131434
https://rentry.co/tinh-do-tong
https://telegra.ph/tinh-do-tong-09-05
https://www.scoop.it/topic/giac-ngo-tam-linh/p/4146861884/2023/09/05/tinh-o-tong-la-gi-48-ai-nguyen-cua-phat-a-di-a-gom-nhung-gi
https://glose.com/activity/64f683df4f8a775b2dfd3254
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/111009938170033994
https://infogram.com/tinh-do-tong-la-gi-tim-hieu-ve-coi-tinh-do-cua-phat-a-di-da-1hdw2jpojjzpp2l?live
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/tinh-do-tong-la-gi-tim-hieu-ve-coi-tinh-do/
https://www.evernote.com/shard/s737/sh/0964d21f-aba8-73c3-a681-58a925cb1788/MXCcFxDJLLugCJq4BHoVKQovg9MEpd8uUrS-HFNAMLdnthmH5UvGcI3zJw
https://docs.google.com/document/d/1xfW8inO2un-X261N1wJEcEO-QhmypzvdsqIJfP5DXLI/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1jP7r4raO1ArmEovXIngedu5ghaLNxmLA/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/KVxA6NA/tinh-do-tong-la-gi-tim-hieu-ve-coi-tinh-do-cua-phat-a-di-da-pdf
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1aSgmoUB8rKtrj5ovE-NP257H4lXSC3FsMItF6n7ABcM/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/presentation/d/1_zKT4dlO1_8PT2RIza5_aTtV_qg06Gva73a8JeaQsNo/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScER2tKxt0a-lvELQ7zUKMVjo4d-VQBX9XTIZeVZvLvuQX1Ew/viewform?usp=sf_link
https://docs.google.com/drawings/d/1P2nG7vRQdSZS3yb8HN4R0RHJXnQ336b1iIfh1AgeMho/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/tinh-do-tong/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa Tạng Vương Bồ Tát và Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Trọn Bộ

Phật Mẫu Chuẩn Đề Bồ Tát là ai và Thần chú của Ngài là gì?

Cõi Tây Phương Cực Lạc là gì và liệu có thật hay không?