Tìm hiểu 12 nhân duyên của duyên khởi trong Phật Giáo

Tìm hiểu 12 nhân duyên của duyên khởi trong Phật Giáo. Duyên khởi là pháp bắt đầu khởi nhờ vào duyên. Pháp không thể tự sinh, muốn khởi cũng nhờ nương vào các pháp khác (duyên), đây được gọi là Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi nói về Duyên Khởi như sau: “Cái này có thì cái kia có. Cái này sinh thì cái kia sinh. Cái này không thì cái kia không. Cái này diệt thì cái kia diệt”. Pháp sinh hay diệt đều có lý do, điều kiện của nó, chứ không phải tự nhiên. Vạn pháp đều bắt đầu và mất đi đúng như quy luật ấy.


Trong kinh Pháp bảo đàn, Lục tổ cũng đã chỉ ra 36 phép đối: trời – đất, sắc – vô sắc, sáng – tối,… Đây là các minh chứng cho Duyên khởi của pháp ở dạng đơn giản nhất.

Duyên khởi trong Phật giáo thời kỳ đầu được thể hiện qua 12 nhân duyên. Những nhân duyên này tạo một chu kỳ liên tục, tất cả đều có sự liên kết với nhau. Chuỗi 12 liên kết này là các điều kiện để giải thích con người tái sinh trong luân hồi như thế nào. Quá trình thoát khỏi luân hồi có thể bắt đầu ở một liên kết bất kỳ nào. Nhờ vào chuỗi các nguyên nhân dẫn đến sự tái sinh vô tận của một người.

Trong chuỗi này, người ta cho rằng 2 mắt xích vô minh và tham ái là quan trọng nhất. Bởi con người có thể dựa vào là hai điểm này mà có hành động để phá vỡ chuỗi nhân quả này, nhờ thế mà giải thoát khỏi vòng luân hồi.


https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/09/uc-phat-thich-ca-mau-ni-noi-gi-ve-thoi.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095233688104/
https://rentry.co/mat-phap
https://telegra.ph/thoi-mat-phap-09-23
https://www.scoop.it/topic/giac-ngo-tam-linh/p/4147293966/2023/09/23/thoi-mat-phap-la-gi-uc-phat-noi-gi-ve-thoi-ky-mat-phap
https://glose.com/activity/650e42c1e15dadc3dc34b832
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/111111924795105146
https://infogram.com/duc-phat-thich-ca-mau-ni-noi-gi-ve-thoi-mat-phap-1hnq410ggmgnk23?live
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/duc-phat-thich-ca-mau-ni-noi-gi-ve-thoi-mat-phap/
https://www.evernote.com/shard/s737/sh/7ca96431-95ce-052f-ef64-acd117a40599/B1OwWNs8RrBtwYZeY5w-2XlbXLFKR-dM2cTw196HlNp9aSwU6wD9b_HpGQ
https://docs.google.com/document/d/18jhvOTbuwX1HDWrCi-5gvzTvE-0jD5X95J1f3DB8jj0/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1x40C0wRWkAGcLZmwl9OgwzQmIDh03lPs/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/jh41dli/duc-phat-thich-ca-mau-ni-noi-gi-ve-thoi-mat-phap-pdf
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1SaPYeHsVw2U_Gf1sndp74DENn_jnp3SwMxgj5rCBPWA/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/presentation/d/1YVMDijF1I0P4h6FTCYzmgD-Ri6BGpWvcpcHXshjtXfg/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFsYnKaRgA5dqS_Tp2YuSe17wjtJatdqIIE9MMPSnE_lEi0A/viewform?usp=sf_link
https://docs.google.com/drawings/d/1VWix1skp8uOGwbB37mmEkjCUOpQWnhHQKNDPbkqevhs/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/thoi-mat-phap/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa Tạng Vương Bồ Tát và Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Trọn Bộ

Phật Mẫu Chuẩn Đề Bồ Tát là ai và Thần chú của Ngài là gì?

Cõi Tây Phương Cực Lạc là gì và liệu có thật hay không?