Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát là gì? Mẹ Quan Âm là vị bồ tát nào?
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát là gì? Mẹ Quan Âm là vị bồ tát nào? Quán Thế Âm Bồ Tát hay còn gọi là Quán Âm Tự Tại, hay mẹ Quan Âm, là một trong 4 vị Đại Bồ Tát của Phật Giáo Đại Thừa (Quan Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Địa Tạng Bồ Tát, và Văn Thù Bồ Tát).
1.1 Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?
Về hình tượng thì ngài Quán Âm được tạo hình là nữ, hay mặc áo trắng (do đó có tên gọi khác là Bạch Y Quan Âm), có phong thái ung dung, nhân hậu, là hiện thân của lòng từ bi, đại hạnh, cứu khổ cứu nạn tất cả chúng sanh. Hình tượng thân thuộc nhất về Quán Thế Âm Bồ Tát là hình ảnh Ngài ngồi trên tòa sen tay phải cầm nước Cam Lồ, tay trái bắt ấn hoặc hình tượng Ngài Quán Âm tay phải cầm bình nước Cam Lồ, tay trái cầm cành Dương Liễu. Ngài Quán Âm Tự Tại cũng được xây dựng với hình ảnh Nghìn Mắt Nghìn Tay (thiên thủ thiên nhãn) có thể nhìn thấu hết đau khổ, và cứu độ chúng sinh.
1.2 Xuất thân của Phật Quán Âm Bồ Tát
Nói về sự tích xuất thân của Ngài Quán Âm thì có rất nhiều dị bản, nhưng có chung một nguồn gốc đó là: Ngài Quán Thế Âm thuộc dòng dõi hoàng tộc, có xuất thân cao quý. Trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni hay còn được gọi là Chú Đại Bi thì Ngài Quán Thế Âm là quyến thuộc bồ đề của vô lượng Bồ Tát khác và Phật A Di Đà. Trước khi phát nguyện lớn, Ngài chính là con của vua Vô Tránh Niệm, có cuộc sống sung túc, hạnh phúc. Nhờ vua cha khuyến khích đồng thời nhìn thấy cảnh con dân có cuộc sống cơ cực, ai oán, bất hạnh, nghèo đói, Ngài đã quyết tâm tu thành Phật để cứu độ chúng sinh. Nhờ sức oai thần không thể nghĩ bàn, mắt có thể nhìn thấy, nghe thấy mọi cảnh khổ, bi ai của chúng sanh, thì sẽ hóa hiện trăm nghìn tay để giúp đỡ.
2. Ý nghĩa tên gọi của Phật Quán Thế Âm Bồ Tát
Tên của Ngài Quán Thế Âm được phiên dịch từ tiếng Phạn – Avalokitesvara, phiên âm là “A bà lô kiết đế xá bà la” dịch nghĩa có là “Đại từ, Đại bi, cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát”. Như vậy có thể nói, tên gọi Quán Thế Âm Bồ Tát chính là tên phiên dịch từ tiếng Phạn mà có. Vậy nên gọi “Quan Âm Bồ Tát” hay “Quán Thế Âm Bồ Tát’?.
1.1 Mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát là ai?
Về hình tượng thì ngài Quán Âm được tạo hình là nữ, hay mặc áo trắng (do đó có tên gọi khác là Bạch Y Quan Âm), có phong thái ung dung, nhân hậu, là hiện thân của lòng từ bi, đại hạnh, cứu khổ cứu nạn tất cả chúng sanh. Hình tượng thân thuộc nhất về Quán Thế Âm Bồ Tát là hình ảnh Ngài ngồi trên tòa sen tay phải cầm nước Cam Lồ, tay trái bắt ấn hoặc hình tượng Ngài Quán Âm tay phải cầm bình nước Cam Lồ, tay trái cầm cành Dương Liễu. Ngài Quán Âm Tự Tại cũng được xây dựng với hình ảnh Nghìn Mắt Nghìn Tay (thiên thủ thiên nhãn) có thể nhìn thấu hết đau khổ, và cứu độ chúng sinh.
1.2 Xuất thân của Phật Quán Âm Bồ Tát
Nói về sự tích xuất thân của Ngài Quán Âm thì có rất nhiều dị bản, nhưng có chung một nguồn gốc đó là: Ngài Quán Thế Âm thuộc dòng dõi hoàng tộc, có xuất thân cao quý. Trong Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni hay còn được gọi là Chú Đại Bi thì Ngài Quán Thế Âm là quyến thuộc bồ đề của vô lượng Bồ Tát khác và Phật A Di Đà. Trước khi phát nguyện lớn, Ngài chính là con của vua Vô Tránh Niệm, có cuộc sống sung túc, hạnh phúc. Nhờ vua cha khuyến khích đồng thời nhìn thấy cảnh con dân có cuộc sống cơ cực, ai oán, bất hạnh, nghèo đói, Ngài đã quyết tâm tu thành Phật để cứu độ chúng sinh. Nhờ sức oai thần không thể nghĩ bàn, mắt có thể nhìn thấy, nghe thấy mọi cảnh khổ, bi ai của chúng sanh, thì sẽ hóa hiện trăm nghìn tay để giúp đỡ.
2. Ý nghĩa tên gọi của Phật Quán Thế Âm Bồ Tát
Ý nghĩa tên gọi của Phật Quán Thế Âm Bồ Tát
Tên của Ngài Quán Thế Âm được phiên dịch từ tiếng Phạn – Avalokitesvara, phiên âm là “A bà lô kiết đế xá bà la” dịch nghĩa có là “Đại từ, Đại bi, cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát”. Như vậy có thể nói, tên gọi Quán Thế Âm Bồ Tát chính là tên phiên dịch từ tiếng Phạn mà có. Vậy nên gọi “Quan Âm Bồ Tát” hay “Quán Thế Âm Bồ Tát’?.
Xem thêm các bài viết hay và ý nghĩa khác tại đây.
Nhận xét
Đăng nhận xét