Tìm hiểu về khái niệm Tam Pháp Ấn trong Phật Giáo

Tìm hiểu về khái niệm Tam Pháp Ấn trong Phật Giáo. Tam Pháp Ấn thường được nhắc tới trong nhiều kinh điển. Thật ra đây chính là sự tồn tại của ba dấu hiệu: Vô thường, khổ và vô ngã. Tất cả giáo lý của đạo Phật đều phải mang cả 3 pháp ấn, nếu thiếu một pháp ấn thì giáo lý ấy không phải là Chánh pháp. Các Phật tử dựa vào ba dấu ấn này làm thước đo cho quá trình tư duy, học hỏi và thực hành những lời Phật Thích Ca Mâu Ni dạy.


1. Pháp ấn thứ nhất: Vô thường

Pháp ấn đầu tiên là Vô thường (Anicca), được gọi tắt là Vô Thường Ấn. Pháp ấn vô thường mang ý nghĩa của sự biến chuyển, không cố định. Phật Giáo nhận định rằng tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều là vô thường. Bởi tất cả mọi thứ không bao giờ đứng yên, mà luôn di chuyển, thay đổi.

Ví dụ đơn giản như cái cây, ngọn cỏ, con sông, mặt trời, hạt cát,… cũng luôn biến đổi âm thầm chẳng qua chúng ta không quan sát thấy. Không chỉ thế giới vật chất mà thế giới vô hình như tâm con người cũng biến đổi, thay đổi liên tục, mà thậm chí chúng ta không hề nhận ra.

Theo quan điểm Phật Giáo thì con người là hợp thể của năm uẩn. Trong đó, thân thể vật chất tứ đại (sắc uẩn) thuộc về phần Sắc và tinh thần gồm cảm thọ, tri giác, tư duy và nhận thức thuộc về Danh. Năm uẩn này được gọi là danh sắc luôn biến đổi như một dòng sông, không bao giờ ngừng chảy.


Trong thân chúng ta mỗi ngày, mỗi giây đều có tế bào đang trao đổi chất, có tế bào chết đi cũng có tế bào mới sinh ra. Còn về tâm thức con người thì lại càng biến đổi với muôn ngàn ý niệm tuôn trào như thác lũ. Những cảm xúc như vui buồn, tha thứ, hận thù, yêu thương,… luôn hiện hữu trong ta.

Chúng ta thường nghe nói cũng như hay nói rằng: “Cuộc sống vô thường”, nhưng thực tế chẳng mấy ai hiểu được nó. Bởi vẫn đang còn nhiều chúng sinh bám víu vào những thứ vô giá trị nhưng lại tưởng như là vĩnh cửu. Khi đã hiểu về vô thường, chúng ta sẽ ít kỳ vọng, ít ham muốn hơn, dần dần vứt bỏ những thứ hư ảo như tình yêu, tiền tài, vật chất, quyền lực và danh vọng.

Giáo lý vô thường đem lại trí tuệ và nhận thức đúng về bản chất của các pháp, chúng ta sẽ có thêm niềm tin vào nỗ lực chuyển hóa, sáng tạo và phát triển của bản thân. Chỉ cần chúng ta cố gắng, chúng ta của ngày hôm nay đã khác chúng ta của ngày hôm qua.


https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/09/6-coi-luan-hoi-la-gi-trong-phat-giao.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095233853740/
https://rentry.co/luc-dao-luan-hoi
https://telegra.ph/luc-dao-luan-hoi-09-30
https://www.scoop.it/topic/giac-ngo-tam-linh/p/4147472088/2023/09/30/luc-ao-luan-hoi-la-gi-tim-hieu-6-coi-luan-hoi-trong-phat-giao
https://glose.com/activity/651774dd51cc4b6404f8ee78
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/111151420319312707
https://infogram.com/6-coi-luan-hoi-la-gi-trong-phat-giao-khai-niem-luc-dao-luan-hoi-1h9j6qg1v3qyv4g?live
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/6-coi-luan-hoi-la-gi-trong-phat-giao/
https://www.evernote.com/shard/s737/sh/3ed75623-d346-8061-7676-d5bbdeeddcfa/8QPJ4It4LN2ZmAVmLH-TYhUNRHBso5HPZYBF3yTCwFD2sX-1GwK2kLrskg
https://docs.google.com/document/d/106EgohUUIdKOZtA4l1iToT64k71YrglkUQ7gmg2qoYM/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1eDBtg9cj2AKNvHRRwDrZu4RBVONF89mk/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/TJaD630/6-coi-luan-hoi-la-gi-trong-phat-giao-khai-niem-luc-dao-luan-hoi-pdf
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1WfmM_XANjJVA7VSGQngB_QdTJDDllGc-NLgykJy09QQ/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/presentation/d/1wgiUFE-uS80PVfjriWVHo3VkNH14Ku6YSly3CO9g5lY/edit?usp=sharing
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfbZwg4c6tu2G_ewTOlWVwcY-o8GfPm_ky_ffHRz4hpERAnPQ/viewform?usp=sf_link
https://docs.google.com/drawings/d/109X_EhKyeWbwIrQOyo34fyrUjbvH2OIcnv0aDpqV7iA/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/luc-dao-luan-hoi/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa Tạng Vương Bồ Tát và Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Trọn Bộ

Phật Mẫu Chuẩn Đề Bồ Tát là ai và Thần chú của Ngài là gì?

Cõi Tây Phương Cực Lạc là gì và liệu có thật hay không?