Tìm hiểu về Phật Giáo Nguyên Thủy Nam Tông - Tiểu Thừa là gì?

Tìm hiểu về Phật Giáo Nam Tông - Tiểu Thừa là gì? Phật Giáo Nguyên Thủy là một trong ba nhánh của Phật Giáo, tên tiếng Phạn là Theravada Buddhism, nên hay còn gọi là Phật Giáo Theravada, Phật Giáo Tiểu Thừa hay Phật Giáo Nam Tông. Hai nhánh còn lại chính Phật Giáo Đại Thừa (Bắc Tông) và Kim Cang Thừa. Tên Tiểu Thừa là do nhánh này chỉ tồn tại một thời gian ngắn ngủi, sớm tan rã trong cộng đồng Phật Giáo.


Phật Giáo Nguyên Thủy chính là Phật Giáo ở giai đoạn đầu, khi Ngài Tất Đạt Đa Cổ Đàm (tức Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni) sáng lập ra Phật giáo cho đến khi Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai kết thúc ở thành phố Vasili.

Vào thế kỷ 3 TCN, Phật giáo Nguyên Thủy đã phổ biến ở Sri Lanka, sau đó lan rộng đến các nước Châu Á như Campuchia, Lào, Miến Điện (Myanmar), Thái Lan,.. Do đó, mới xuất hiện tên gọi là Phật giáo Nam Tông. Ở Việt Nam, Tiểu Thừa ít phổ biến hơn, chủ yếu người ta theo nhánh Đại Thừa, trong đó phổ biến nhất là Tịnh Độ Tông.

Đạo Phật Nguyên Thủy luôn tin giáo pháp của họ là những lời dạy ban đầu, sơ khai của Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, Tiểu Thừa không nhấn mạnh nhiều về niềm tin về các giáo lý, mà xem đây là một phương tiện giáo hóa để giúp mọi người hiểu được chân lý của Phật dạy thông qua sự trải nghiệm của từng cá nhân.

Về sau có nhiều diễn giải khác nhau về lời dạy của Đức Phật, do đó xuất hiện những mâu thuẫn, phân chia trong tăng đoàn và dẫn đến hình thành Phật Giáo Đại Thừa.

Hình Ảnh Phật Giáo Nguyên Thủy sử dụng các văn bản kinh điển bằng tiếng Pali – ngôn ngữ Ấn Độ vào thời kỳ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên Pali chỉ là ngôn ngữ nói chứ không có chữ viết. Trong thời kỳ Đức Phật giảng pháp, tất cả lời dạy của Ngài đều được tôn giả A Nan ghi nhớ.

Về sau, khoảng năm 480 TCN, khi Đức Phật qua đời, người ta triệu tập A Nan tôn giả và nhà sư đến để biên chép tất cả các bài thuyết giảng mà họ đã nghe trong suốt 45 năm Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tại thế. Quyển kinh đầu tiên tên là Tripitaka do nhà sư ở Sri Lanka soạn thảo vào khoảng năm 100 TCN người đã viết phông chữ Pali dưới dạng kịch bản Brahmi. Sau đó quyển kinh Tipitaka này đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác như: La Mã, Devanagari, Thái, Miến Điện, Cyrillic…Sau này, cho dù có nhiều bản dịch, nhưng cũng có những tu sĩ Phật giáo Nguyên Thủy vẫn chọn đọc kinh theo ngôn ngữ Pali để hiểu sâu sắc và chính xác nhất các giáo lý của Đức Phật.

Xem thêm tại: https://giacngotamlinh.com/

https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/08/loi-ich-khi-tri-tung-than-chu-om-mani.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095232822705/
https://rentry.co/om-mani-padme-hum
https://telegra.ph/Om-Mani-Padme-Hum-08-26
https://glose.com/activity/64e955131530c9e7e0f5c9ca
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/110953318834294995
https://infogram.com/loi-ich-khi-tri-tung-than-chu-om-mani-padme-hum-la-gi-1hd12yxmlmggw6k?live
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/loi-ich-khi-tri-tung-than-chu-om-mani-padme-hum/
https://docs.google.com/document/d/1fU_QoXr0k5Mu5pjSABd2kqmalUN7TcGs_9D_ZGiARU4/edit?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1MiyldJauLYQSN-fTCk_gAt8IBbPTYdrK/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/lER7c3k/loi-ich-khi-tri-tung-than-chu-om-mani-padme-hum-la-gi-pdf
https://docs.google.com/spreadsheets/d/17Pt6jFE3lxe1wIq8q4znKVuyf1nWSP2diVJ65wtY0PA/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/om-mani-padme-hum/
https://tinyurl.com/3zxcyasn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa Tạng Vương Bồ Tát và Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Trọn Bộ

Phật Mẫu Chuẩn Đề Bồ Tát là ai và Thần chú của Ngài là gì?

Cõi Tây Phương Cực Lạc là gì và liệu có thật hay không?