Tìm hiểu về 42 câu Thần chú trong Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng

Tìm hiểu về 42 câu Thần chú trong Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng. Mật Tông là một từ gốc Hán, là sự kết hợp giữa Ấn Độ Giáo và Phật Giáo Đại Thừa. Gọi là Mật Tông vì Tông này thể hiện giáo lý của mình rất sâu xa, bí mật, khó đoán. Mật Tông hay Mật Thừa có nhiều quy tắc hành trì đặc thù không giống các tông phái khác, môn phái này dạy trì chú bắt ấn, nên cần có Sư Thừa hướng dẫn. Tông chỉ của Mật Tông là “Tam mật tương ưng, tức thân thành Phật”.


Tông này thờ phụng Đại Nhật Như Lai (hay còn gọi là Tỳ Lô Giá Na ) – Giáo chủ bí mật của tông này. Sư tổ của phái này chính là Ngài Kim Cang Tát Đỏa, Ngài đã truyền thừa phái này cho những người sau. Chính vì thế, Mật Tông lấy Kinh Đại Nhật và Kinh Kim Cang Đảnh làm kim chỉ nang, gốc cội để tu hành. Ngoài ra, còn có thêm 3 bộ kinh thường được dùng để tụng niệm đó là Tô Tất Địa, Yếu lược, Du Ký. Đây được gọi là 5 bộ kinh phổ biến nhất của Mật Tông.

Tranh Thangka Mật Tông phát triển ngày càng lớn mạnh, rộng rãi hơn đặc biệt là với các nước Châu Á. Rất nhiều luận sư nổi tiếng đã góp phần đưa Mật Tông đến gần hơn với các đệ tử như: Thiên Vô Úy, Kim Cương Trí, Bất Không Kim Cương, Liên Hoa Sinh,..

Thần Chú Mật Tông là một trong những câu chữ nguyên thủy nhưng có sự nhiệm màu, có khả năng tâm linh vô cùng mạnh mẽ. Nhờ những câu chú này, người trì tụng có thể đạt được sự gia hộ của Phật, Bồ Tát, Thần Linh, từ đó đạt được trí huệ, giác ngộ và sự giải thoát. Những câu thần chú cũng thường được sử dụng trong các nghi lễ của Mật Tông, và được các đệ tử thực hành trì niệm hằng hàng.

Mật Tông đã bắt đầu hình thành từ khoảng cuối thế kỷ V, đầu thế kỷ VI, được khởi nguồn từ Ấn Độ. Bấy giờ, Mật Tông cũng đã được chia thành 2 phái là Chân Ngôn Thừa (Mantrayàna) và Kim Cương Thừa (Vajrayàna). Người ta cũng nhận thấy, tư tưởng của Mật Giáo là những từ tướng có từ Phật Giáo Nguyên Thuỷ, được thể hiện rõ ràng qua các bài chú có trong bộ luật và Kinh Khổng Tước.

Sau đó, Ấn Độ giáo cũng bắt đầu nghiên cứu, học hỏi những tư tưởng học thuyết và cả những giáo lý trong Phật Giáo. Nhờ thế mà Ấn Độ Giáo phục hưng trở lại và phát triển cạnh tranh với Đạo Phật.

Vào thời đại này, Phật giáo Đại Thừa đã bị giới hạn bởi triết học kinh viện (hệ thống lý luận, triết học Châu Âu thời Trung Cổ dựa trên phương pháp phân tích, logic, nhưng mang nặng tính sách vợ, xa rời thực tiễn). Do vậy Mật Tông đã bắt đầu từ mình tách ra khỏi đại chúng, dù cho rất nhiều các hiện tượng siêu nhiên, huyền bí không thể lý giải đang diễn ra xung quanh.

Để thích nghi với tình hình mới, Đại Thừa cũng đã tiếp cận với Ấn Độ giáo cùng với Bà La Môn giáo. Mật Tông đã gặp nhiều khó khăn bởi Phật Giáo lúc này phê phán tư tưởng tự cầu phúc trừ họa và mật chú. Cuối cùng, Phật giáo Mật Tông cũng được công nhận, có thể đứng vững, tạo nên một trường phái tu tập mới tương đối độc lập trong Phật giáo Đại Thừa.

Về sau Mật Tông đã phát triển mạnh mẽ ở cả hướng Bắc (sang các nước Tây Tạng, Trung Hoa và nhật Bản) và sang cả hướng Nam (Miến Điện, Campuchia, Là,..) hình thành nên 2 nhánh Mật Giáo chính đó là Mật Tông Nam Tông và Mật Tông Bắc Tông.

Xem thêm tại: https://giacngotamlinh.com/

https://giacngotamlinhcom.blogspot.com/2023/08/than-chu-cua-hoang-than-tai-co-cong.html
https://www.pinterest.com/pin/888335095232758373/
https://rentry.co/hoang-than-tai
https://www.vingle.net/posts/6673669
https://glose.com/activity/64e6b674ec35a4204cd363d2
https://gab.com/giacngotamlinh/posts/110942067305663766
https://infogram.com/than-chu-cua-hoang-than-tai-co-cong-dung-gi-ve-tien-bac-1hzj4o3dw1zjo4p?live
https://tinh-thuc-shop.gitbook.io/than-chu-cua-hoang-than-tai-co-cong-dung-gi/
https://drive.google.com/file/d/1MjuEBM7i0W_9JcCRQoEI7gHeCNFNkFeS/view?usp=sharing
https://www.docdroid.net/ILMMesi/than-chu-cua-hoang-than-tai-co-cong-dung-gi-ve-tien-bac-pdf
https://docs.google.com/drawings/d/1nB4y8S7dGGx6MGJbccmCIaG_nrBqhS5Q1B2TxGltkV0/edit?usp=sharing
https://sites.google.com/view/hoang-than-tai/
https://tinyurl.com/483zdmrj

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Địa Tạng Vương Bồ Tát và Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Trọn Bộ

Phật Mẫu Chuẩn Đề Bồ Tát là ai và Thần chú của Ngài là gì?

Cõi Tây Phương Cực Lạc là gì và liệu có thật hay không?