Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2023

Thần chú Phật Thích Ca Mâu Ni có công năng màu nhiệm như thế nào?

Hình ảnh
Thần chú Phật Thích Ca Mâu Ni có công năng màu nhiệm như thế nào? Phật Thích Ca Mâu Ni là vị Phật có thật trong lịch sử vào thế kỷ 6 TCN. Ngài chính là thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm, con trai của vua Tinh Phạn. Dù sinh ra có cuộc sống sung sướng, có đủ của ngon vật lạ, vợ đẹp con ngoan, nhưng Ngài nhận ra cái những khổ của chúng sinh. Năm 29 tuổi. Ngài đã lén xuất cung, đi cầu Đạo. Trải qua 6 năm khổ hạnh, đến năm 35 tuổi Ngài đắc quả thành Phật dưới gốc cây Bồ Đề. Sau đó Ngài đi khắp nơi giảng pháp, thu nhận đệ tử, truyền bánh xe pháp cho chúng sinh và nhập diệt vào năm 80 tuổi. Ngài chính là người sáng lập ra Phật Giáo, nên thường được gọi là Phật Tổ. Phật Thích Ca Mâu Ni chính là vị Phật được tất cả các nhánh Phật Giáo thờ cúng, trong đó nhánh Tiểu Thừa là nhánh chỉ thờ duy nhất đức Phật Thích Ca. Tượng của Ngài có ở hầu hết các chùa, đền. Ngài được xây dựng với hình tượng hết sức gần gũi, trên người mặc áo cà sa đơn giản màu vàng hoặc nâu, tóc xoăn xoăn thành từng vòng tròn nhỏ, buộc

Thần chú vãng sanh của Phật A Di Đà là gì và có ý nghĩa gì?

Hình ảnh
Thần chú vãng sanh của Phật A Di Đà là gì và có ý nghĩa gì? Thần chú vãng sanh A Di Đà là thần chú của Đức Phật A Di Đà tạo ra. Ngài chính là giáo chủ của cõi Tây Phương Cực Lạc. Đây là vị Phật thường được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhắc đến nhiều lần, đặc biệt là trong Kinh Vô Thọ Vô Lượng. Phật A Di Đà được nhiều đệ tử Phật Giáo Đại Thừa thờ cúng. Thần chú A Di Đà Đức Phật A Di Đà được sử dụng nhiều trong Phật giáo đặc biệt là nhánh Kim Cương Thừa. Thần chú của Phật A Di Đà bản ngắn tiếng Phạn là: Om Ami Dewa Hrih – Tiếng Việt đọc là: Ôm A-mi Đê-goa Ri. Người ta cho rằng Thần Chú này là một biến thể của danh hiệu Phật A Di Đà. Ami Deva là cách phát âm của Amitabha (A Di Đà). Từ Ami Deva hay được người Tây Tạng sử dụng, do người Tây Tạng phát âm sai từ AmiTabha. Cũng có người cho rằng Dewa là viết tắt của Dewachen, là tên của Sukhavati (Tịnh Độ). Ở Nhật Bản, trường phái Chân Ngôn sử dụng câu thần chú Om Amrta Tejehara Hũm để thay thế. Hoặc niệm danh hiệu của Ngài là Nam Mô A Di Đà Phật

Khám phá lợi ích của việc sống tỉnh thức và giác ngộ là gì?

Hình ảnh
Khám phá lợi ích của việc sống tỉnh thức và giác ngộ là gì? Tỉnh thức nói một cách dễ hiểu là thức tỉnh tâm linh. Đây chính là sự nâng cao nhận thức, tìm hiểu sâu hơn về tinh thần và thế giới quan xung quanh. Từ sự tỉnh thức con người sẽ có những chuyển biến cá nhân và sự thay đổi về cách nhìn nhận thế giới quan. Khi con người tỉnh thức, họ sẽ có sự biến đổi trong tinh thần của họ, từ đó thay đổi được tâm tính, hành động của bản thân. Ngày nay cuộc sống ngày càng bộn bề, nhiều áp lực, con người thường sống vội vã, mệt mỏi, căng thẳng và mất đi sự cân bằng. Vì điều này, rất nhiều người dần đánh mất bản thân, mất phương hướng và giá trị cuộc sống, bỏ bê đời sống tinh thần. Những lúc này, sự tỉnh thức tâm linh rất cần thiết và quan trọng vì nó sẽ giúp bạn tìm lại tất cả những thứ đã mất trên. Sống tỉnh thức là chuyên tâm vào hiện tại, nhìn nhận mọi vấn đề trong cuộc sống, những gì đang diễn ra xung quanh mình và tâm lý minh đang ra sao. Nhờ đó, con người có những thay đổi về nhận thức, h

Các tông phái trong Phật Giáo Đại Thừa có thể bạn chưa biết

Hình ảnh
Các tông phái trong Phật Giáo Đại Thừa có thể bạn chưa biết. Phật Giáo Đại Thừa có thuật ngữ là Mahayana, phiên âm tiếng Hán Việt là Ma-ha-diễn-na, có nghĩa là ”con đường cứu vớt lớn” hay “cỗ xe lớn”. Đây là một trong ba nhánh của đạo Phật (3 nhánh bao gồm Phật Giáo Tiểu Thừa, Đại Thừa, Kim Cang Thừa). Đại Thừa được truyền bá phổ biến ở các nước ở phía Bắc của Ấn Độ như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc và Triều Tiên, nên được gọi là Bắc Tông. Phật Giáo Đại Thừa chấp nhận các giáo lý cũng như kinh điển của Phật Giáo sơ kỳ nhưng lại bổ sung thêm các học thuyết, kiến thức mới. Nếu Tiểu Thừa đề cao thiền định, đòi hỏi sự tập trung, chuyên sâu, mang tính bảo thủ, lấy Niết Bàn là mục tiêu tối cao thì Phật Giáo Đại Thừa lại thiên về tính tự do, mục tiêu tối thượng không phải đạt Niết Bàn mà đưa tất cả chúng sinh đạt Niết Bàn. Đây được xem là giáo phái cách tân của Phật giáo Nguyên thủy. Người ta cho rằng từ Đại Thừa được dùng trong bản Sanskrit của Kinh Pháp Hoa, Phật Giáo Đại Thừa p

Tìm hiểu về Phật Giáo Nguyên Thủy Nam Tông - Tiểu Thừa là gì?

Hình ảnh
Tìm hiểu về Phật Giáo Nam Tông - Tiểu Thừa là gì? Phật Giáo Nguyên Thủy là một trong ba nhánh của Phật Giáo, tên tiếng Phạn là Theravada Buddhism, nên hay còn gọi là Phật Giáo Theravada, Phật Giáo Tiểu Thừa hay Phật Giáo Nam Tông. Hai nhánh còn lại chính Phật Giáo Đại Thừa (Bắc Tông) và Kim Cang Thừa. Tên Tiểu Thừa là do nhánh này chỉ tồn tại một thời gian ngắn ngủi, sớm tan rã trong cộng đồng Phật Giáo. Phật Giáo Nguyên Thủy chính là Phật Giáo ở giai đoạn đầu, khi Ngài Tất Đạt Đa Cổ Đàm (tức Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni) sáng lập ra Phật giáo cho đến khi Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai kết thúc ở thành phố Vasili. Vào thế kỷ 3 TCN, Phật giáo Nguyên Thủy đã phổ biến ở Sri Lanka, sau đó lan rộng đến các nước Châu Á như Campuchia, Lào, Miến Điện (Myanmar), Thái Lan,.. Do đó, mới xuất hiện tên gọi là Phật giáo Nam Tông. Ở Việt Nam, Tiểu Thừa ít phổ biến hơn, chủ yếu người ta theo nhánh Đại Thừa, trong đó phổ biến nhất là Tịnh Độ Tông. Đạo Phật Nguyên Thủy luôn tin giáo

Lợi ích khi trì tụng thần chú Om Mani Padme Hum là gì?

Hình ảnh
Lợi ích khi trì tụng thần chú Om Mani Padme Hum là gì? Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, được gọi là “lục tự đại minh chú” hay “thần chú Mani”. Ở Việt Nam câu thần chú này còn được đọc là “Án Ma Ni, Bát Di Hồng”, dịch ra theo tiếng Việt có nghĩa là “Viên Ngọc Trong Hoa Sen”. Đây chính là thần chú của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát, được nhắc đến trong “Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương”. Ngay nay câu thần chú được lưu truyền rộng rãi, không chỉ để trì niệm, nhiều người đã phổ thành nhạc để nghe hay xăm câu thần chú này lên người với niềm tin nhờ câu thần chú này họ sẽ được bảo vệ, tránh xa ma tà, có được bình yên. Hình ảnh Om Mani Padme Hum được ghi nhận có nguồn gốc xuất phát từ Ấn Độ, ngay từ thời kì cổ đại, sau đó du nhập vào Tây Tạng. Đây là một thần chú có uy lực khủng khiếp, thậm chí còn được xem là thần chú mạnh nhất trong Mật Tông. Theo kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương cũng đã từng nhắc tới thần chú này. Khi Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết giảng về thần chú đã nói